Free Porn
xbporn

buy twitter account buy twitter account liverpool escorts southampton escorts southampton elite escorts southampton escorts sites southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton ts escorts southampton escorts southampton escort guide shemale escort southampton escort southampton southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts ts escorts ts escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool ts escorts liverpool escort models liverpool escort models liverpool ts escort liverpool ts escort liverpool shemale escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts london escorts london escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts liverpool escorts london escorts

Táo bón là gì? Nguyên nhân và phương pháp phòng ngừa

Rối loạn tiêu hóa gây ra táo bón khiến cho người bệnh vô cùng khó chịu, bệnh có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào. Đặc biệt, khi mà chế độ sinh hoạt và thực đơn bổ sung dinh dưỡng mất cân bằng, tình trạng này còn trầm trọng hơn. Cùng tìm hiểu rõ hơn về căn bệnh này, nguyên nhân và phòng ngừa bệnh hiệu quả sau đây. 

Bệnh táo bón là gì?

Táo bón là bệnh rối loạn ở đường tiêu hóa, khiến cho người bệnh khó chịu, đặc biệt là tình trạng phân không đều, khó đi ngoài, gây đau đớn. Trong trường hợp bệnh cấp tính có thể gây ra tình trạng ruột tắc, theo đó, cần phải thực hiện can thiệp để điều trị. 

Có rất nhiều quan điểm cũng như khái niệm về bệnh lý này, nhưng nhìn chung nếu như người lớn quá 3 ngày mà không đi ngoài được hoặc trẻ em một tuần không đi đại tiện ít nhất 3 lần đều sẽ được tính táo bón.

Bệnh rối loạn ở đường tiêu hóa, khiến cho người bệnh khó chịu
Bệnh rối loạn ở đường tiêu hóa, khiến cho người bệnh khó chịu

Tìm hiểu về nguyên nhân gây nên táo bón

Theo các chuyên gia, táo bón được chia thành hai dạng là nguyên phát và thứ phát, nguyên nhân gây bệnh cụ thể là: 

Táo bón nguyên phát

Bệnh nguyên phát xuất phát từ bên trong cơ thể, do cấu tạo hoặc hoạt động của các bộ phận kém: 

  • Nhu động bình thường: Cơ chế tống phân gặp rối loạn, khu vực từ cơ thắt đến cơ vòng hậu môn gặp vấn đề, tuy nhiên khi khám sẽ rất khó phát hiện ra vấn đề bất thường này.
  • Nhu động chậm: Những người có chức năng nhu động ruột hoạt động kém cũng gây ra bệnh lý táo bón, thường gặp ở phụ nữ, với biểu hiện là bụng dễ chướng và có nhu cầu đại tiện ít. 
  • Chức năng sàng chậu hoạt động kém: Những bất thường về chức năng sàng chậu bị rối loạn thường do cấu tạo khối cơ, dây chằng bị thoái hóa, khiến cho phần sàng chậu nằm sai lệch vị trí vốn có. Và điều này cũng khiến cho vùng trực tràng bị ảnh hưởng, đại tiện khó khăn, khó tống phân ra bên ngoài. 

Táo bón thứ phát

Bệnh thứ phát xuất phát từ một số yếu tố về sau, điển hình đó là:

  • Do chế độ dinh dưỡng: Chế độ ăn thiếu chất xơ và quá nhiều chất béo động vật, bên cạnh đó sử dụng các chất kích thích, uống ít nước là nguyên nhân gây ra bệnh, với trẻ em có thể nguyên nhân từ sữa bột đang dùng.
  • Từ chế độ sinh hoạt: Do lười vận động, nhịn đại tiện.
  • Bệnh lý thực thể: Một số nguyên nhân từ bệnh lý như tắc nghẽn tiêu hóa do khối u, nứt hậu môn, trực tràng lớn gây táo bón.
  • Bệnh lý toàn thân: Mắc bệnh thần kinh, vấn đề tâm lý, bị rối loạn về chuyển hóa, tuyến giáp, mô liên kết, nhiễm độc chì.
  • Mang thai: Trong thai kỳ có những dấu hiệu về thay đổi nội tiết tố,đồng thời áp lực tử cung có thể chèn lên bộ phận ruột. Bên cạnh đó, chế độ ă có sự thay đổi khi mang thai như dùng quá nhiều sắt, canxi, thực phẩm nhiều đạm đều có những ảnh hưởng đến nhu động ruột gây nên tình trạng khó đại tiện. 
  • Dùng thuốc: Các loại thuốc chống viêm, chống axit, chống co giật có thể gây nên tình trạng táo bón

Chế độ ăn thiếu chất xơ và quá nhiều chất béo có thể gây ra bệnh
Chế độ ăn thiếu chất xơ và quá nhiều chất béo có thể gây ra bệnh

Những dấu hiệu điển hình của táo bón

Bệnh này có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào và nhiều độ tuổi khác nhau, triệu chứng điển hình của bệnh là: 

Dấu hiệu ở người lớn

Thông thường ở người lớn nếu như quá 3 ngày không thể đại tiện sẽ xem là táo bón. Bụng có cảm giác chướng, khó khăn khi đại tiện, tống phân khó có thể sót lại. Phân có thể lẫn với máu do xuất tại hậu môn. 

Dấu hiệu ở trẻ

Ở trẻ không thể đi đại tiện 3 lần/tuần, bụng chướng lên, phân cứng và khó tống phân ra ngoài. Có thể xuất huyết hậu môn và phân có lẫn máu, ở trẻ sơ sinh và những bé dưới 1 tuổi thường 5-7 ngày không đại tiện, trẻ quấy khóc, ngủ không ngon giấc, đau bụng, lười bú. 

Cách điều trị táo bón

Để điều trị bệnh, các bác sĩ cần xác định nguyên nhân để có liệu trình chữa trị cụ thể, điều trị thường bao gồm: 

Cải thiện chế độ ăn uống

Người bị  táo bón nên bổ sung đầy đủ 2 lít nước mỗi ngày, có thể dùng bổ sung thêm các loại nước ép từ rau củ và trái cây. Về thực phẩm, để có hệ tiêu hóa tốt, cần tăng cường bổ sung nhiều chất xơ, và bổ sung nhiều rau và hoa quả. Dùng ngũ cốc nguyên cám, những thức ăn lỏng như cháo, súp trong thời kỳ bị bệnh. Và đặc biệt hạn chế dùng nước ngọt, rượu, bia, không ăn các loại trái cây có tính chát và thực phẩm nhiều đường để trị táo bón

Người bị táo bón nên bổ sung đầy đủ 2 lít nước mỗi ngày
Người bị táo bón nên bổ sung đầy đủ 2 lít nước mỗi ngày

Về sinh hoạt

Người bệnh táo bón nên thực hiện chế độ thường xuyên tăng cường luyện tập để giúp cho các cơ trong đường ruột cũng được vận động, tích cực hoạt động để kích thích tiêu hóa. Bên cạnh đó, không nên nhịn đại tiện hay trì hoãn việc đại tiện, điều này khiến cho hậu môn phải chịu áp lực lớn. Bạn có thể tập thói quen đi đại tiện theo khung giờ nhất định để tạo nên nhịp sinh học cho cơ thể. 

Dùng thuốc

Bác sĩ có thể kê một số loại thuốc có tác dụng nhuận tràng, người bệnh cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. Đặc biệt là phụ nữ trong thời kỳ mang thai, cho con bú và trẻ nhỏ, không nên dùng bất cứ loại thuốc nào để điều trị táo bón cho trẻ đang còn sơ sinh. 

Thụt hậu môn

Trường hợp bệnh nhân không thể tự đi táo bón được có thể áp dụng phương pháp thụt hậu môn. Tốt nhất, nên hỏi ý kiến bác sĩ về thuốc và phương pháp thụt hậu môn để tránh gây tổn thương vùng trực tràng và hậu môn. 

 Phẫu thuật

Một số trường hợp bệnh lý, cấu tạo chức năng bộ phận hoặc do ung thư đại trực tràng, bệnh trĩ cần phải can thiệp phẫu thuật để điều trị.

Biến chứng của táo bón là gì?

Bệnh táo bón nếu như không được điều trị có thể dẫn đến rất nhiều biến chứng làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, đặc biệt sức khỏe và cuộc sống, cụ thể: 

  • Gây ra bệnh trĩ: Phần tĩnh mạch của hậu môn sưng lên.
  • Nứt hậu môn: Rách da phần hậu môn do khó tống phân ra ngoài.
  • Sa trực tràng: Ruột sa xuống và lòi ra khỏi hậu môn.
  • Ảnh hưởng đến quá trình hấp thu dưỡng chất, gây ra thiếu hụt dinh dưỡng, còi xương, chậm phát triển ở trẻ nhỏ, người lớn mệt mỏi, mất ngủ…

Phòng ngừa bệnh táo bón như thế nào?

Bên cạnh những nguyên nhân gây ra tình trạng này từ bệnh lý, đa số những trường hợp táo bón đều xuất phát từ chế độ dinh dưỡng và vận động phản khoa học và tinh thần kém. Bạn cần bổ sung đủ 2 lít nước cùng với: 

  • Xây dựng dinh dưỡng nhiều rau và chất xơ, hoa quả vào thực đơn hàng ngày.
  • Hạn chế tiêu thụ những thực phẩm kém lành mạnh, đặc biệt là đồ uống có ga, dùng rượu bia, thuốc lá.
  • Bạn cần hạn chế tối đa ăn các loại quả đang còn xanh chát, đạm động vật. 
  • Để tâm trạng cân bằng và thoải mái, nên thực hiện vận động 3 giờ/tuần.
  • Xây dựng thói quen đi vệ sinh tiểu tiện, đại tiện vào một khung giờ nhất định trong ngày.
  • Trẻ đang uống sữa bột mà bị táo bón, nên đổi sang loại sữa khác. 
  • Nên chủ động thăm khám sức khỏe để nhanh chóng kiểm soát cũng như điều trị những nguyên nhân gây nên táo bón

Xây dựng dinh dưỡng nhiều rau và chất xơ, hoa quả
Xây dựng dinh dưỡng nhiều rau và chất xơ, hoa quả

Có thể bạn quan tâm:

Như vậy, qua những thông tin trên, bạn có thể hiểu hơn về căn bệnh táo bón cũng như phương pháp điều trị và phòng ngừa. Hãy xây dựng cho mình một chế độ sinh hoạt lành mạnh, ăn uống khoa học để đường tiêu hóa ổn định và hoạt động tốt nhất. Nếu như cảm thấy bệnh không thuyên giảm, tốt nhất nên đi thăm khám để nhanh chóng khắc phục, tránh biến chứng. 

Bài viết gần đây